5 Bước Xử lý Chân Tường Bị Ẩm

Các bước xử lý chân tường bị ẩm hiệu quả nhất hiện nay.

Các công trình nhà sau một thời gian đưa vào sử dụng sẽ có hiện tượng thấm chân tường. Từ đó gây mất thẩm mỹ và mất an toàn. Vậy đâu là biện pháp khắc phục triệt để và hiệu quả. Dưới đây là 5 Bước Xử lý Chân Tường Bị Ẩm triệt để được nhiều người sử dụng nhất.

5 Bước Xử lý Chân Tường Bị Ẩm
5 Bước Xử lý Chân Tường Bị Ẩm

5 nguyên nhân gây chân tường bị ẩm.

Để xử lý tường ẩm hiệu quả trước tiên ta phải hiểu rõ các nguyên nhân gây ra hiện tượng này.  Dưới đây là 5 nguyên nhân cơ bản:

  1. Do chính vật liệu xây dụng gây ra ẩm tường.

Thường được xây lên nhờ các vật liệu vữa xi măng và các chất phụ gia khác. Chính các vật liệu này có khả năng hấp thụ nước. Trong quá trình sử dụng chúng sẽ hút nước và tích tụ  trong tường.  lâu dần với điều kiện khí hậu thích hợp sẽ gây ra hiện tượng  ẩm tường.

Do chính vật liệu xây dụng gây ra ẩm tường.
Do chính vật liệu xây dụng gây ra ẩm tường.
  1. Do quá trình xây dựng đã không xử dụng đúng cấp phối vật liệu.

Trong quá trình chọn vật liệu vữa xi măng,  chọn rửa xi măng  không đảm bảo kỹ thuật  như cấp phối. Khi khi xây hoặc đổ bê tông  sẽ để lại các lỗ rỗng bên trong. Các lỗ rỗng này theo thời gian sẽ tích tụ nước. Dần dần sẽ gây nên hiện tượng nấm mốc, và ẩm tường.

Không xử dụng đúng cấp phối vật liệu gây thấm tường
Không xử dụng đúng cấp phối vật liệu gây thấm tường
  1. Do không dùng biện pháp chống thấm hiệu quả ngay từ đầu.

Ngay từ khi xây dựng, chủ thầu hoặc đội thi công đã bỏ qua bước chống thấm.  Hoặc là biện  pháp chống thấm không hiệu quả.

  1. Do chân tường tiếp xúc với những nơi ẩm thấp.

Trường hợp  tường  tiếp xúc với nơi ẩm thấp rất hay xảy ra. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng ẩm chân tường. ví dụ: Nhà xây tại các khu vực địa hình thấp  như cạnh sông,  ông trên mặt ao, hồ,… Hoặc thường xảy ra ở các chân tường nhà vệ sinh nhà tắm,  khu vực bể cá cảnh.

Do chân tường tiếp xúc với những nơi ẩm thấp.
Do chân tường tiếp xúc với những nơi ẩm thấp.

Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do, bên trong tường có các mao dẫn. Các mẫu dẫn này sẽ dẫn nước đến các lỗ rỗng bên trong tường tích tụ lâu ngay gây chân tường bị ẩm mốc.

  1. Do hỏng hệ thống nước ngâm trong tường.

Đặc biệt có thể hệ thống nước bên trong tường bị dò rỉ. khi đó nước này lâu ngày sẽ tích tụ gây nên hiện tượng thấm tường.

 

Do hỏng hệ thống nước ngâm trong tường.
Do hỏng hệ thống nước ngâm trong tường.

Ngoài ra trong quá trình thi công, hoặc quá trình sử dụng có nhiều yếu tố khác khiến tường nhà bị ẩm ướt.

Tổng hợp những phương pháp chống thấm đang được xử dụng.

  • Dùng chất chống thấm gốc xi măng.
  • Sử dụng gạch, đá trang trí ốp chân tường
  • Bơm Dung hóa chất chống thấm tinh thể thẩm thấu
  • Trát một lớp vữa chống thấm mới.
  • Sử dụng giấy dán tường chống ẩm mốc.
  • Chống ẩm mốc chân tường bằng dung dịch.
  • Sơn chống ẩm mốc cho tường nhà.

5 bước xử lý chân tường bị ẩm hiệu quả.

Có nhiều cách khác nhau để có thể xử lý hiện tượng thấm ẩm chân tường. Qua thực tế tại nhiều công trình xây dựng, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng sơn chống thấm là một trong những giải pháp đem lại thẩm mỹ và hiệu quả tốt khi xử lý hiện tượng này.

5 bước thực hiện như sau:

5 bước xử lý chân tường bị ẩm hiệu quả.
5 bước xử lý chân tường bị ẩm hiệu quả.

– Bước 1: Tiến hành đục rãnh trên chân tường và vệ sinh bề mặt.

 

Tiến hành đục rãnh trên chân tường và vệ sinh bề mặt.
Tiến hành đục rãnh trên chân tường và vệ sinh bề mặt.

– Bước 2: Trám các đường rãnh đã được đục và quét 1 lớp vữa bằng hỗn hợp cát, xi măng, phụ gia chống thấm.

Trám bằng 1 lớp vữa bằng hỗn hợp cát, xi măng, phụ gia chống thấm.
Trám bằng 1 lớp vữa bằng hỗn hợp cát, xi măng, phụ gia chống thấm.

– Bước 3: Tiếp tục trám hỗn hợp trên lên toàn bộ bề mặt tường được đục với độ dày khoảng 0,5cm. Hãy trám sao cho toàn bộ bề mặt chân tường đều được phủ kín bằng loại vữa này.

Tiếp tục trám hỗn hợp trên lên toàn bộ bề mặt tường được đục với độ dày khoảng 0,5cm
Tiếp tục trám hỗn hợp trên lên toàn bộ bề mặt tường được đục với độ dày khoảng 0,5cm

– Bước 4: Quét thêm 1 lớp vật liệu chống thấm tinh thể nếu muốn hiệu quả chống thấm cao hơn, lâu hơn.

Quét thêm 1 lớp vật liệu chống thấm
Quét thêm 1 lớp vật liệu chống thấm

– Bước 5: Tô vữa hoàn thiện cho bề mặt chân tường. Tiến hành sơn chống thấm.

Tô vữa hoàn thiện cho bề mặt chân tường. Tiến hành sơn chống thấm.
Tô vữa hoàn thiện cho bề mặt chân tường. Tiến hành sơn chống thấm.

Sơn chống thấm là sản phẩm sơn đặc biệt với tính năng nổi trội. Điều ưu việt chính là chống được thấm nước, ẩm và nấm mốc vô cùng hiệu quả. Vì vậy, luôn giữ cho tường nhà được nhẵn đẹp. Bóng sáng, mịn màng và bền đẹp cùng thời gian.

Xem chống thấm chi tiết tại: Biện pháp sơn lại tường bị thấm nước

Một vài kinh nghiệm từ quá trình thi công chống ẩm chân tường.

Muốn Xử lý Chân Tường Bị Ẩm hiệu quả các bạn cần tiến hành quan sát, thu thập dữ liệu hiện trạng của trình. Các dữ liệu gồm:

  • Thời gian xây dựng và sử dụng công trình
  • Vị trí xây dụng công trình và vị trí đang có hiện tượng thấm trên công trình
  • Mực nước ngầm, các hệ thống nước ngầm tồn tại trong mỗi công trình
  • Kết cấu xây dựng ví dụ tường 10 hay 20cm.

Các thông tin cần được xác định chính xác, cụ thể. Từ đó giúp đưa ra các phương án thi công hợp lý.

>> Xem Ngay: Giải pháp cho tường bị ẩm mốc tốt nhất.

Một vài kinh nghiệm từ quá trình thi công chống ẩm chân tường
Một vài kinh nghiệm từ quá trình thi công chống ẩm chân tường

Trên đây là hướng dẫn 5 bước xử lý chân tường bị ẩm cực kì hữu dụng và hiệu quả. Nếu bạn còn thắc mắc hay gặp khó khăn thì hãy bình luận ngay bên dưới nhé, A5 – Home  sẽ hỗ trợ giải đáp cho bạn.

Để được tư vấn miễn phí quý khách liên hệ công ty xây dựng A5-Home hoặc gọi ngay Hotline: 0949122689

Chúng tôi chuyên sửa chữa cải tạo sơn nhà mới cũ tại Cầu giấy – Đống đa – Thanh xuân – Thanh trì- Gia lâm và toàn tp. Hà Nội.

Trân trọng cảm ơn quý khách đã tín nhiệm công ty xây dựng A5-Home.

Trả lời

Hotline

Chát Zalo